Lịch sử phát triển tỉnh Kon Tum
Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, có vị trí địa lý nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn. Tỉnh KON TUM đi sang các tỉnh Gia Lai, Đăk Lak, Bình Định, Đà Lạt … Khá nhanh kết nối thành một khối phát triển kinh tế, văn hóa ….
Những năm gần đây tỉnh KON TUM phát triển khá mạnh mẽ thu hút lượng lớn các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước tạo lượng lớn công việc, phát triển kinh tế tỉnh Kon Tum.
Hãy cùng caf-global.com tìm hiểu về kinh tế, khí hậu, vị trí địa lý, lịch sử phát triển … của tỉnh KON TUM xinh đẹp nhé.

Về vị trí địa lý tỉnh Kon Tum – Lịch sử phát triển tỉnh Kon Tum
Kon Tum cũng là tỉnh có diện tích lớn thứ 8 trong 63 Tỉnh thành Việt Nam. Địa giới tỉnh Kon Tum nằm trong vùng từ 107020’15” đến 108032’30” kinh độ Đông và từ 13055’12” đến 15027’15” vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới 142 km.
- phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km.
- phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km2.
- phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (142,4 km) và Vương quốc Campuchia (138,3 km).
Tỉnh KON TUM có những thành phố và huyện nào – Lịch sử phát triển tỉnh Kon Tum
- Thành phố Kon Tum
- Huyện Đăk Hà
- Huyện Đăk Tô
- Huyện Ngọc Hồi
- Huyện Đăk Glei
- Huyện Sa Thầy
- Huyện Tu Mơ Rông
- Huyện Kon Rẫy
- Huyện Kon Plông
- Huyện Ia H’Drai
Những ngành kinh tế chủ đạo của Kon tum – Lịch sử phát triển tỉnh Kon Tum
Thành phố Kon Tum xác định 4 ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương là: Trồng cây lâu năm, công nghiệp chế biến nông lâm sản, sản xuất sản phẩm từ khai thác khoáng sản, thương mại – dịch vụ. Thành phố cũng đã xác định 7 sản phẩm chủ lực là: cao su và các sản phẩm từ cao su; mì và các sản phẩm chế biến từ mì; rau, hoa; mía, đường; gạch, ngói, cát, đá, sỏi xây dựng; hàng thủ công mỹ nghệ; sản phẩm dịch vụ tài chính – ngân hàng, dịch vụ khách sạn – nhà hàng.
Trên cơ sở đó, thành phố tiến hành xây dựng, rà soát, bổ sung quy hoạch làng nghề, vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, quy hoạch chế biến nông lâm sản, vật liệu xây dựng, thực hiện Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển vùng sản xuất tập trung, khai thác tiềm năng, phục vụ cho phát triển công nghiệp chế biến… Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất cho nhân dân và các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp đến đầu tư…
Đến nay, thành phố Kon Tum đã hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến như cao su, mía, mì, rau.
Trong đó, vùng nguyên liệu cao su chủ yếu ở các xã Ia Chim, Đăk Năng, Hòa Bình, Ngọk Bay, Kroong, Đăk Cấm, Đăk Blà, Vinh Quang, Chư Hreng. Toàn thành phố hiện có 9.851ha cao su, trong đó diện tích cho sản phẩm là 7.538ha, cung cấp sản phẩm cho các nhà máy sơ chế mủ cao su trên địa bàn.
Các thời kỳ phát triển tỉnh Kon Tum
Năm 1993, UBND tỉnh Kon Tum ban hành Quyết định số 72/QĐ-UB về việc thành lập Ban Dân tộc – Định canh định cư – Kinh tế mới trực thuộc UBND tỉnh Kon Tum. Ban Dân tộc – Định canh định cư – Kinh tế mới có chức năng, nhiệm vụ khảo sát, lập quy hoạch tổng thể và xây dựng kế hoạch hàng năm về công tác định canh định cư – kinh tế mới, lập dự án định canh định cư – Kinh tế mới, đồng thời tổ chức thực hiện có hiệu quả các dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện định canh định cư ổn định sản xuất và nâng cao đời sống.
Đến năm 1996, UBND tỉnh Kon Tum sát nhập Ban Dân tộc – Định canh định cư – Kinh tế mới vào Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đồng thời tổ chức lại Ban Dân tộc – Định canh định cư – Kinh tế mới thành Chi cục Dân tộc Định canh định cư và Vùng kinh tế mới trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum. Chức năng nhiệm vụ của cơ quan công tác dân tộc tỉnh Kon Tum thời kỳ này là quản lý nhà nước về lĩnh vực phân bố lao động, dân cư, phát triển vùng kinh tế mới, định canh định cư và thực hiện chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Năm 2000, Ban Dân tộc – Tôn giáo tỉnh Kon Tum được thành lập theo quyết định số 45/2000/QĐ-UB, ngày 18/12/2000 của UBND tỉnh Kon Tum. Theo đó chức năng, nhiệm vụ của Ban Dân tộc giai đoạn này là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, quản lý nhà nước đối với các hoạt động chính sách dân tộc và tôn giáo trên địa bàn tỉnh theo đúng Pháp luật và chính sách hiện hành của nhà nước.
Từ khi chia tách tỉnh năm 1991 đến nay, cơ quan công tác dân tộc tỉnh Kon Tum luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh. Qua các thời kỳ dù được gọi bằng tên gọi nào hoặc ghép với Sở, ngành nào nhưng chức năng, nhiệm vụ luôn được giao đúng, giao đủ, đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về dân tộc trên địa bàn tỉnh.
>>> Xem thêm: Công ty dịch vụ kiểm toán tại Kon Tum
Công ty dịch vụ kiểm toán độc lập uy tín tỉnh Kon Tum
Công ty dịch vụ kiểm toán độc lập của chúng tôi tại tỉnh KON TUM Được thành lập bởi đội ngũ Kiểm Toán Viên, Kế Toán Viên, Chuyên Viên Tư Vấn Thuế nhiều năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp nông nghiệp, chế biến nông sản; Du lịch, Xây dựng; thương mại …..
Công ty dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính tại Kon Tum CAF không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán để mang đến dịch vụ UY TÍN – CHUYÊN NGHIỆP đến với tất cả các khách hàng của công ty CAF.
Dịch vụ mà CAF cung cấp hiện nay
- Dịch vụ thành lập công ty.
- Dịch vụ làm sổ sách kế toán.
- Dịch vụ lập báo cáo tài chính.
- Dịch vụ tư vấn thuế.
- Dịch vụ kiểm toán để đấu thầu.
- Kiểm toán báo cáo tài chính để vay.
- Dịch vụ kiểm toán độc lập tại Kon Tum.
Dịch vụ kiểm toán CAF chúc quý doanh nghiệp kinh doanh nhiều thuận lợi
DỊCH VỤ KẾ TOÁN – TƯ VẤN THUẾ – DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ĐC: 447/23 Bình Trị Đông, Bình Trị Đông A, Bình Tân, Hồ Chí Minh
Hotline: 098 225 4812
HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI: 0867 004 821 ( 24/7 )
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG ĐỂ HỖ TRỢ